Ông tổ của nền Y học cổ truyền Việt Nam, người đã đặt nền móng cho Y học cổ truyền là Danh y – Thiền sư Tuệ Tĩnh. Bài viết dưới đây cùng tìm hiểu chi tiết về người sáng lập ra nghề thuốc Nam ông tổ của nền Y học cổ truyền.
Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác là một đại danh y của dân tộc ta ông (1724 – 1791) nguyên quán xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ông sinh ra trong một gia đình khoa mục, cha là Lê Hữu Mưu đỗ Đệ Tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ công, Triều Lê Dụ Tông khi mất được truy tặng hàm Thượng thư và mẹ là Bùi Thị Thưởng.
Lê Hữu Trác là người nổi tiếng thông minh, từ nhỏ ông đã theo cha đi học ở kinh thành là người học giỏi, thơ hay, hiểu biết rộng, tuy nhiên khi ông lên 6 tuổi cha mẹ ông đã mất. Ông lớn lên giữa lúc chế độ phong kiến tan rã nhà Trịnh cướp ngôi vua Lê, khởi nghĩa nông dân nổi lên khắp nơi và được các nhà sư chùa Giao Thủy nuôi ăn học. Thời gian sống ở chùa ông chăm chỉ đọc sách và nghiên cứu về thuốc đông y để bào chế thuốc chữa bệnh cứu người.
Xem thêm:
Đối với ông học y, hành y không chỉ đơn giản là cứu người mà ông còn viết sách để lưu truyền những bài thuốc nam đến với nhân dân. Ông dạy người dân cách trồng thuốc chữa bệnh, chăm sóc và phòng tránh được bệnh tật. Ông tận dụng những thảo dược có sẵn trong thiên nhiên để tạo ra những bài thuốc giúp nhân dân chữa khỏi bệnh tật và phòng được bệnh trong cơ thể.
Sách của ông ghi rõ ràng chi tiết những bài thuốc chữa bệnh từ 360 vị thuốc để chữa các bệnh như: Ngoại cảm lục dâm, lao lực, trúng độc, uất khí, hỏa tích, đờm,…Quan điểm hành nghề của ông không chỉ xuất phát từ lý tính mà còn có sự kết hợp giữa y đức, lòng yêu nước thương dân. Ngoài ra, ông còn kết hợp sử dụng các phương pháp đông Y như xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt giúp “Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình”.
Ông là người tìm hiểu rất kỹ về các cây thuốc đông Y ông trồng và sưu tầm những kinh nghiệm chữa bệnh trong dân gian và tổng hợp trong cuốn sách “Nam dược thần hiệu”. và bộ “Hồng nghĩa giác tư y thư” được soạn thảo bằng chữ quốc âm trong đó có bản thảo 500 vị thuốc nam, viết bằng thơ Nôm Đường luật, và bài “Phú thuốc Nam” 630 vị cũng bằng chữ Nôm. Ngoài ra còn có một số bộ sách khác như “Dược tính chỉ nam” và “Thập tam phương gia giảm”.
Cuốn sách “Nam dược thần hiệu” được in vào năm 1972 bởi nhà xuất bản Y học gồm một bộ 11 cuốn, quyển đầu tiên nói về dược tính của 119 vị thuốc nam, 10 quyển còn lại mỗi quyển đi sâu về một khoa điều trị bệnh. Cuốn sách: “Hồng nghĩa giác tư y thư” của Tuệ Tĩnh cũng được in năm 1978 gồm 9 phần, dày gần 400 trang.
Ông không chỉ dừng lại là người thầy thuốc mà ông còn là một người thầy dạy các sư đồ về thuốc để chữa bệnh cứu người. Ông đã xây dựng 24 ngôi chùa và biến những ngôi chùa này thành y xá để chữa bệnh miễn phí cho người dân. Ông cũng gây dựng được phong trào trồng cây thuốc trong gia đình để tự chữa bệnh, ông luôn nhắc nhở mọi người chú ý nguyên nhân gây bệnh, tìm biện pháp phòng bệnh tích cực và nhấn mạnh tác dụng việc rèn luyện thân thể và sinh hoạt điều độ.
Ngoài ra Tuệ Tĩnh còn tập hợp những bài thuốc chữa bệnh cho gia súc. Ông đã góp phần đặt cơ sở cho ngành thú y dân tộc của Việt Nam. Có thể nói ông là người đặt nền móng cho Y học cổ truyền của dân tộc Việt Nam, những bài thuốc của ông đã cứu sống hành nghìn người thoát khỏi ốm đau bệnh tật.
Qua bài viết trên chắc hẳn bạn đã giải đáp được thắc mắc ông tổ ngành Y học cổ truyền là ai? Hy vọng bài viết đã mang lại những thông tin hữu ích tới cho bạn.
Những câu nói hay về ngành Y luôn là những lời động viên cổ vũ…
Những bài hát về ngành Y hay nhất viết về những người chiến sĩ áo…
Bài viết dưới đây sẽ gửi tới bạn đọc những câu thơ, những STT thả…
Tại sao biểu tượng ngành Y là con rắn là thắc mắc của rất nhiều…
Ngành Y là một ngành cao quý luôn được cả xã hội tôn trọng, vậy…
Dưới đây là danh sách các app học tiếng Anh chuyên ngành Y nổi tiếng…